Trang chủ
Giới thiệu
Giới thiệu về Liên đoàn Lao động Quận
Vị trí địa lý, bản đồ quận Bình Tân
Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Quận
Ban chấp hành LĐLĐ Quận khóa III
Quy chế hoạt động Ban chấp hành Công đoàn Quận nhiệm kỳ 2008-2013
Đại hội Công đoàn Quận lần thứ IV, nhiệm kỳ 2018-2023
Đại hội Công đoàn Quận lần III, nhiệm kỳ (2012-2017)
Các đơn vị trực thuộc Liên đoàn Lao động Quận
Nhà Văn hóa Lao động quận Bình Tân
Quỹ trợ vốn cho người Lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP) Bình Tân
Công đoàn cơ sở trực thuộc
Hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động Công đoàn
Hướng dẫn hồ sơ thành lập Công đoàn cơ sở
Hướng dẫn xác nhận chưa đủ điều kiện thành lập CĐCS
Hướng dẫn hồ sơ củng cố Ban chấp hành Công đoàn cơ sở
Hướng dẫn xây dựng Thỏa ước lao động tập thể
Hướng dẫn thành lập hội đồng Bảo hộ Lao động cơ sở
Hướng dẫn xử lý kỷ luật lao động
Hướng dẫn thành lập hội đồng Hòa giải Lao động cơ sở
Hướng dẫn nội dung thu chi ngân sách Công đoàn cơ sở
Hướng dẫn đăng ký phong trào thi đua Phụ nữ hai giỏi
Thông tin hoạt động Công đoàn
Thông tin Công đoàn
Nhà Văn hóa Lao động Quận
Giới thiệu về Nhà Văn hóa Lao động Quận
Sơ đồ tổ chức Nhà Văn hóa Lao động Quận
Quy chế hoạt động Nhà Văn hóa Lao động Quận
Thông tin hoạt động Nhà Văn hóa Lao động Quận
Các câu lạc bộ Nhà Văn hóa Lao động Quận
Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm (CEP) Bình Tân
Giới thiệu về CEP Bình Tân
Thông tin hoạt động CEP Bình Tân
các văn bản pháp luật
Luật Lao động
Luật Công đoàn
Luật Doanh nghiệp
Luật Bảo hiểm xã hội
Luật Dạy nghề
Luật Bảo hiểm y tế
Điều lệ Công đoàn Việt Nam khoá XI
Pháp lệnh tố tụng lao động
Luật Giao thông đường bộ
Tra cứu văn bản
Chia sẽ kinh nghiệm hoạt động Công đoàn
Bài viết của đoàn viên
Gửi bài viết
Tiếp nhận - Xử lý hồ sơ
Tiếp nhận hồ sơ thành lập, củng cố Ban chấp hành Công đoàn cơ sở
Phúc đáp hồ sơ thành lập, củng cố Ban chấp hành Công đoàn cơ sở
Tiếp nhận báo cáo của Công đoàn cơ sở
Tư vấn Pháp Luật
Tiếp nhận
Phúc đáp
Ý kiến của Công đoàn cơ sở
Tiếp nhận ý kiến
Trả lời ý kiến
Các biểu mẫu
Các Quyết định Thành lâp và chuẩn y BCH CĐCS đã ký
Quyết định thành lập CĐCS
Quyết định Bổ sung, Củng cố BCH CĐCS
Quyết định Cấp dấu CĐCS
Quyết định chuẩn y BCH CĐCS
Quyết định chuyển giao, giải thể CĐCS
Tư liệu
Các bài hát
Công đoàn Việt Nam và các tư liệu khác
Tư liệu hình ảnh
Sơ đồ site
Video clips
Góc thư giãn
Truyện cười
Sức khỏe, dinh dưỡng, chăm sóc sắc đep
Mẹo vặt
Phòng, chống dịch Covid-19
Đại hội công đoàn quận lần thứ V, Nhiệm kỳ 2023-2028
Số lượt truy cập 4005442
Tài liệu tuyên truyền 90 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2019)
Xem chi tiết
Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2015).
Trên thế giới, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc Mỹ có tiềm lực rất mạnh, nổi lên cầm đầu phe đế quốc, hiếu chiến và âm mưu bá chủ thế giới, từng bước khẳng định sự có mặt ở Đông Dương. Sau thất bại của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ, đế quốc Mỹ nhảy vào miền Nam Việt Nam, áp đặt chủ nghĩa thực dân mới, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Lúc này trên thế giới đã phân chia thành hai hệ thống đối đầu gay gắt bằng cuộc “chiến tranh lạnh” và chạy đua vũ trang quyết liệt. Hệ thống chủ nghĩa xã hội (XHCN), phong trào công nhân ở các nước tư bản, phong trào giải phóng dân tộc ở khắp nơi trên thế giới dâng cao.
Trong nước, sau chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc được giải phóng và bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam vẫn dưới ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai. Đấu đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước trở thành nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân tộc ta.
Xem chi tiết
TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN
ĐẠI HỘI MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM LẦN THỨ VIII
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc thì phải có lực lượng và có thành phần làm nòng cốt. Người chỉ rõ "Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đoàn kết". Đó cũng là cơ sở để Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta thành lập và lãnh đạo Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam ngay từ khi có Đảng đến nay.
Xem chi tiết
Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 85 năm ngày thành lập tổ chức Công đoàn Việt Nam(28/7/1929 – 28/7/2014)
Quá trình hình thành và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam và tổ chức Công đoàn Việt Nam luôn gắn liền với những chặng đường lịch sử vẻ vang của dân tộc. Trải qua các thời kỳ lịch sử cách mạng Việt Nam trong đấu tranh giành chính quyền cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam luôn là lực lượng nòng cốt đi đầu cùng với nhân dân cả nước viết nên trang sử vẻ vang, truyền thống hào hùng của dân tộc, xứng đáng là giai cấp tiên phong, lãnh đạo trong mỗi thời kỳ cách mạng.
Xem chi tiết
ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN
KỶ NIỆM 84 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (03/02/1930-03/02/2014)
- Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước tư bản đế quốc vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước vừa xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
Xem chi tiết
Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 68 năm cách mạng tháng 8 (19/8/1945-19/8/2013) và Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945-02/9/2013)
Đầu năm 1945, quân đội Xô Viết liên tiếp giành thắng lợi quyết định trên chiến trường Châu Âu, giải phóng một loạt nước. Ngày 16-4-1945 chiến dịch tiến công Beclin thắng lợi, Đức phải buộc phải ký văn bản đầu hàng Liên Xô và các nước đồng minh vô điều kiện, lò lửa chính của chiến tranh thế giới thứ hai bị dập tắt. Ngày 8 – 8 -1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và các lực lượng chống phát xít đối với quân phiệt Nhật đã chấm dứt chiến tranh thế giới thứ hai, tạo điều kiện cho nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa châu Á trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.         
Xem chi tiết
Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 84 năm ngày thành lập tổ chức công Đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2013)
Cuối thế kỷ XIX, sau khi thôn tính được Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu thực hiện kế hoạch khai thác thuộc địa, tập trung đầu tư vào một số ngành chủ yếu như: đường sắt, hầm mỏ, xí nghiệp, đồn điền. Từ đó đã hình thành giai cấp công nhân Việt Nam.
Trước sự bóc lột thậm tệ và đàn áp dã man của tư bản thực dân, công nhân lao động (CNLĐ) nước ta đã tự nguyện tập hợp nhau lập ra các tổ chức nghiệp đoàn, công hội để đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình ở nhiều nơi trong cả nước. Tiêu biểu nhất là Công hội Ba Son do người công nhân ưu tú Tôn Đức Thắng sáng lập (1920), hình thức tổ chức sơ khai của Công đoàn Việt Nam.
Xem chi tiết
ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 38 NĂM NGÀY GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (30/4/1975-30/4/2013)
Trên thế giới, sau chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc Mỹ nổi lên cầm đầu phe đế quốc, có tiềm lực rất mạnh, hiếu chiến và âm mưu bá chủ thế giới. Mỹ từng bước khẳng định sự có mặt ở Đông Dương và sau thất bại của Pháp ở Điện Biên Phủ, chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ, Mỹ nhảy vào miền Nam Việt Nam, áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Lúc này trên thế giới đã phân chia thành hai hệ thống đối đầu gay gắt bằng cuộc chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang quyết liệt. Hệ thống XHCN, phong trào công nhân ở các nước tư bản, phong trào giải phóng dân tộc ở khắp nơi trên thế giới dâng cao. Việt Nam trở thành tiêu điểm hội tụ những mâu thuẫn của thời đại. Trong nước, sau chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc được giải phóng và bước vào thời kỳ xây dựng CNXH, miền Nam vẫn dưới ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai. Nhiệm vụ chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc trở thành nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân tộc.
Xem chi tiết
Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 95 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 - 7/11/2012) và 165 năm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (24/2/1848 - 24/2/2013)
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đã phân tích, làm rõ quá trình ra đời và sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển là một tất yếu lịch sử, giai cấp tư sản đã từng đóng vai trò là giai cấp tiến bộ của thời đại và thống trị xã hội, đã “tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”1. Nhưng chính sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra mâu thuẫn không thể điều hòa giữa giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn chế độ tư bản đến chỗ sụp đổ. Giai cấp vô sản, đại diện cho lực lượng sản xuất mới, là giai cấp tiến bộ của thời đại sẽ giành quyền thống trị xã hội.
Xem chi tiết
Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 67 năm Cách mạng tháng 8 (19/8/1945- 19/8/2012)
Thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945 đã chuyển nước ta sang một giai đoạn mới, nước ta không những trở thành một nước độc lập, tự do mà còn trở thành một trong những nước đi tiên phong trong việc xây dựng chế độ mới – chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội.
 
Xem chi tiết
   Xem tiếp   1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 >
Hội thi trực tuyến tìm hiểu Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, Bộ Luật Lao động năm 2019 và công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19


Lịch tập huấn nghiệp vụ công tác công đoàn 2015
Thông báo Lịch tập huấn nghiệp vụ công tác công đoàn năm 2014
Thông báo Lịch tập huấn nghiệp vụ công tác Công đoàn năm 2013
Thư mời: buổi họp mặt kỷ niệm 83 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2012)
thông báo khai giảng lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Công đoàn năm 2012
Thông báo Chiêu sinh các lớp năng khiếu năm 2012
Thư mời: hội nghị tổng kết phong trào CNVC-LĐ và hoạt động Công đoàn Quận Bình Tân năm 2011
Thư mời: Giao ban Công đoàn cơ sở quí III năm 2011
Thư mời: hội nghị toạ đàm chủ đề “tình hình ngừng việc tập thể của công nhân lao động, thực trạng và giải pháp”