Trang chủ
Giới thiệu
Giới thiệu về Liên đoàn Lao động Quận
Vị trí địa lý, bản đồ quận Bình Tân
Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Quận
Ban chấp hành LĐLĐ Quận khóa III
Quy chế hoạt động Ban chấp hành Công đoàn Quận nhiệm kỳ 2008-2013
Đại hội Công đoàn Quận lần thứ IV, nhiệm kỳ 2018-2023
Đại hội Công đoàn Quận lần III, nhiệm kỳ (2012-2017)
Các đơn vị trực thuộc Liên đoàn Lao động Quận
Nhà Văn hóa Lao động quận Bình Tân
Quỹ trợ vốn cho người Lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP) Bình Tân
Công đoàn cơ sở trực thuộc
Hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động Công đoàn
Hướng dẫn hồ sơ thành lập Công đoàn cơ sở
Hướng dẫn xác nhận chưa đủ điều kiện thành lập CĐCS
Hướng dẫn hồ sơ củng cố Ban chấp hành Công đoàn cơ sở
Hướng dẫn xây dựng Thỏa ước lao động tập thể
Hướng dẫn thành lập hội đồng Bảo hộ Lao động cơ sở
Hướng dẫn xử lý kỷ luật lao động
Hướng dẫn thành lập hội đồng Hòa giải Lao động cơ sở
Hướng dẫn nội dung thu chi ngân sách Công đoàn cơ sở
Hướng dẫn đăng ký phong trào thi đua Phụ nữ hai giỏi
Thông tin hoạt động Công đoàn
Thông tin Công đoàn
Nhà Văn hóa Lao động Quận
Giới thiệu về Nhà Văn hóa Lao động Quận
Sơ đồ tổ chức Nhà Văn hóa Lao động Quận
Quy chế hoạt động Nhà Văn hóa Lao động Quận
Thông tin hoạt động Nhà Văn hóa Lao động Quận
Các câu lạc bộ Nhà Văn hóa Lao động Quận
Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm (CEP) Bình Tân
Giới thiệu về CEP Bình Tân
Thông tin hoạt động CEP Bình Tân
các văn bản pháp luật
Luật Lao động
Luật Công đoàn
Luật Doanh nghiệp
Luật Bảo hiểm xã hội
Luật Dạy nghề
Luật Bảo hiểm y tế
Điều lệ Công đoàn Việt Nam khoá XI
Pháp lệnh tố tụng lao động
Luật Giao thông đường bộ
Tra cứu văn bản
Chia sẽ kinh nghiệm hoạt động Công đoàn
Bài viết của đoàn viên
Gửi bài viết
Tiếp nhận - Xử lý hồ sơ
Tiếp nhận hồ sơ thành lập, củng cố Ban chấp hành Công đoàn cơ sở
Phúc đáp hồ sơ thành lập, củng cố Ban chấp hành Công đoàn cơ sở
Tiếp nhận báo cáo của Công đoàn cơ sở
Tư vấn Pháp Luật
Tiếp nhận
Phúc đáp
Ý kiến của Công đoàn cơ sở
Tiếp nhận ý kiến
Trả lời ý kiến
Các biểu mẫu
Các Quyết định Thành lâp và chuẩn y BCH CĐCS đã ký
Quyết định thành lập CĐCS
Quyết định Bổ sung, Củng cố BCH CĐCS
Quyết định Cấp dấu CĐCS
Quyết định chuẩn y BCH CĐCS
Quyết định chuyển giao, giải thể CĐCS
Tư liệu
Các bài hát
Công đoàn Việt Nam và các tư liệu khác
Tư liệu hình ảnh
Sơ đồ site
Video clips
Góc thư giãn
Truyện cười
Sức khỏe, dinh dưỡng, chăm sóc sắc đep
Mẹo vặt
Phòng, chống dịch Covid-19
Đại hội công đoàn quận lần thứ V, Nhiệm kỳ 2023-2028
Số lượt truy cập 4039017
Cách giữ vitamin trong rau xanh
Cách giữ vitamin trong rau xanh khi nấu


    Làm thế nào giữ được các vitamin có trong rau khi chế biến, nấu nướng và bảo quản là việc quan trọng, vì rau xanh cung cấp và thoả mãn tới 80% nhu cầu về vitamin hằng ngày của cơ thể.

    Nếu không biết cách nấu có khi mất tới 90% lượng vitamin trong rau xanh. Để vitamin A không mất đi, rau tươi mua về cần được bảo quản trong chỗ thoáng khí, mát và khô ráo. Nhiệt độ cao, ánh sáng mặt trời và ẩm thấp là những điều kiện làm tiêu hao rất dễ dàng các vitamin do oxy hoá gây nên. Rau để càng lâu vitamin mất đi càng nhiều.
Muốn giữ được vitamin ở mức nhiều nhất thì khi chuẩn bị rau (nhặt rau, rửa rau) để nấu cần phải làm nhanh, càng nhanh càng tốt. Rửa sạch rau trước khi thái nhỏ vì nếu thái rồi mới rửa thì một số vitamin sẽ bị tan nhiều trong nước. Rau làm xong phải nấu ngay, càng để lâu càng mất nhiều vitamin C.

Khi chế biến không nên khuấy trộn rau nhiều.


    Ví dụ: Sau 4 giờ mất hết 20%, khi thái nhỏ thì mất tới 35% sau 1 giờ. Nên bỏ rau khi nước đã sôi hơn là bỏ ngay từ lúc nước lạnh. Khoai tây bỏ vào nước lạnh mất tới 40% vitamin C, trái lại khi bỏ vào nước đã sôi chỉ mất 10%.

    Rau xào, đồ rán giữ được vitamin tốt hơn, nhất là vitamin A và C, vì rau được bọc một lớp mỡ tránh được sự hoà tan và bốc hơi.

    Nấu thức ăn bằng cách thuỷ thì vitamin C giữ lại được nhiều nhất. Để tránh vitamin C khỏi mất và ít bị phá hủy thì nên làm theo những cách dưới đây:

    Khi nấu, luộc rau nên đậy kín vung để tránh bay hơi. Cho rau vào nồi khi nước đã sôi và nước phải đủ ngập hết rau. Khi nước sôi nên đun lửa nhỏ để tránh sôi mạnh sẽ bị đẩy lên trên mặt, dễ dàng bị oxy hoá vitamin C.

    Tránh khuấy trộn rau nhiều. Vitamin C bị phá huỷ trong môi trường kiềm mạnh hơn, do đó, khi xào nấu, nên cho thêm một ít chất chua như giấm, chanh, khế, để đảm bảo cho vitamin được tốt.

    Ngược lại, vitamin A lại dễ bị phá huỷ trong môi trường axit, vì vậy, nếu là loại rau có nhiều vitamin A (cà chua, cà rốt) thì không nên cho thêm các chất chua vào.

 

 Lương y Vũ Quốc Trun
Theo KH&ĐS
  Gửi email In thông tin
Mẹo dùng nước gừng nóng chữa bệnh, làm đẹp
Mẹo nhỏ để “tống khứ” chứng khó tiêu
10 mẹo hay chống ngộ độc thực phẩm
6 mẹo nhỏ khi dùng đồ thủy tinh
Mẹo uống rượu "không say"
Mẹo nấu ăn cho ngày Tết
Mẹo xử lý quần áo bị là cháy
4 meo vặt gia đình
Bí quyết pha nước cam không đắng
Mẹo diệt trừ gián, muỗi không cần hóa chất
Hội thi trực tuyến tìm hiểu Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, Bộ Luật Lao động năm 2019 và công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19


Lịch tập huấn nghiệp vụ công tác công đoàn 2015
Thông báo Lịch tập huấn nghiệp vụ công tác công đoàn năm 2014
Thông báo Lịch tập huấn nghiệp vụ công tác Công đoàn năm 2013
Thư mời: buổi họp mặt kỷ niệm 83 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2012)
thông báo khai giảng lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Công đoàn năm 2012
Thông báo Chiêu sinh các lớp năng khiếu năm 2012
Thư mời: hội nghị tổng kết phong trào CNVC-LĐ và hoạt động Công đoàn Quận Bình Tân năm 2011
Thư mời: Giao ban Công đoàn cơ sở quí III năm 2011
Thư mời: hội nghị toạ đàm chủ đề “tình hình ngừng việc tập thể của công nhân lao động, thực trạng và giải pháp”